Menu
Connect
Search
  • THƯ NGỎ
  • QLVNCH
    • HỒI-KÝ BÚT-KÝ
  • THỞI SỰ
  • BÌNH LUẬN
  • AUDIO
    • AUDIO HỒI KÝ BÚT KÝ
    • HỘI LUẬN
    • NHẠC & THƠ
      • Nhạc Đấu Tranh
      • Hùng Ca
      • Nhạc Lính
      • Thơ
  • VIDEO

CHÍNH NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA

Post navigation

← Previous Next →

CẢNH SÁT MYANMAR ĐÀO TẨU: “CHÚNG TÔI ĐƯỢC LỆNH PHẢI BẮN NGƯỜI BIỂU TÌNH”

Posted on March 13, 2021 by TamAn
Facebooktwitterredditpinterestlinkedinmail

Rajini Vaidyanathan

BBC News, Mizoram

11 tháng 3 2021
Cảnh sát Myanmar
Chụp lại hình ảnh,Các sĩ quan này là một trong những người đào tẩu đầu tiên tường thuật lại những gì họ nói đang xảy ra bên trong Myanmar

Trong một số cuộc phỏng vấn của BBC với những cảnh sát Myanmar vượt biên giới trốn sáng Ấn Độ, hơn một chục người nói với chúng tôi rằng họ đã bỏ trốn, vì lo sợ bị bắt buộc phải giết hoặc làm hại người dân thường.

Những cảnh sát viên này nói họ phải trốn đi sau khi từ chối thi hành mệnh lệnh của quân đội Myanmar giành quyền sau cuộc đảo chính hồi tháng trước.

“Tôi được lệnh phải bắn người biểu tình. Tôi bảo rằng tôi không làm được”.

Trong chín năm, Naing – người BBC đã đổi tên để bảo vệ sự an toàn – từng là một cảnh sát ở Myanmar, còn được gọi là Miến Điện.

Giờ đây, chàng trai 27 tuổi này đang lẩn trốn ở bang Mizoram, đông bắc Ấn Độ.

Tôi đã gặp anh, cùng một nhóm cảnh sát và những người phụ nữ ở độ tuổi hai mươi, họ nói đã từ bỏ công việc nơi quê nhà sau khi từ chối thi hành mệnh lệnh. “Tôi sợ rằng mình sẽ bị buộc phải giết hoặc làm hại những người vô tội đang biểu tình phản đối quân đội”, một cảnh sát nói.

“Chúng tôi cảm thấy việc quân đội lật đổ một chính phủ dân cử là sai.”

Kể từ khi quân đội Myanmar, được gọi là Tatmadaw, lên nắm quyền vào ngày 1/2, hàng nghìn người biểu tình ủng hộ dân chủ đã xuống đường.

Hàng nghìn người biểu tình xuống đường kể từ cuộc đảo chính - và đã bị đối mặt với lực lượng ngày càng tăng

NGUỒN HÌNH ẢNH,EP

Chụp lại hình ảnh,Hàng nghìn người biểu tình xuống đường kể từ cuộc đảo chính – và đã bị đối mặt với lực lượng an ninh ngày càng tăng

Lực lượng an ninh bị cáo buộc đã sát hại hơn 50 người.

Naing, một cảnh sát cấp thấp của một thị trấn ở phía tây Myanmar, cho biết các cuộc biểu tình trong vùng của anh bắt đầu leo ​​thang vào cuối tháng Hai.

Naing nói anh đã bỏ trốn, sau hai lần từ chối bắn vào người biểu tình.

Bị bắn chết ở Myanmar: Còn mãi tấm áo tuổi 19

Ngày đẫm máu nhất ở Myanmar

Dân Myanmar biểu tình lớn bất chấp cảnh báo của quân đội

“Tôi đã nói với sếp mình rằng tôi không thể làm điều đó, và tôi sẽ đứng về phía người dân.”

“Quân đội đang bực dọc. Họ ngày càng trở nên tàn bạo hơn.”

Khi chúng tôi trò chuyện, Naing lấy điện thoại ra và cho tôi xem hình gia đình mà anh bỏ lại – vợ cùng hai đứa con gái chỉ mới 5 tuổi và 6 tháng.

“Tôi lo lắng rằng có thể sẽ không bao giờ gặp lại vợ và các con,” Naing nói với tôi.

India's north-eastern mountainous Mizoram state
Chụp lại hình ảnh,BBC gặp nhóm người ở cách quê hương họ chỉ khoảng 16 km

Tôi đã gặp Naing và những người còn lại của nhóm ở một địa điểm bí mật, nhìn ra những ngọn đồi và thung lũng của bang Mizoram, nơi chúng tôi trò chuyện chỉ cách Myanmar – quê hương của họ ít hơn 16 cây số.

Các cảnh sát mà chúng tôi gặp là một trong những người đào tẩu đầu tiên tường thuật về những gì đang xảy ra trong nước.

Họ nói họ là một phần trong nhóm ngày càng tăng các quan chức tham gia phong trào ủng hộ dân chủ, bất tuân dân sự (CDM) trong nước.

Đảo chính Myanmar: Giới trẻ âm thầm tẩy chay quân đội

Đảo chính Myanmar đẩy báo chí vào thế khó

‘TQ sẽ ủng hộ bất kỳ chính phủ nào cầm quyền tại Myanmar’

Myanmar: Ngày đàn áp đẫm máu nhất

BBC đã không thể xác minh một cách độc lập bất kỳ lời kể nào của các cảnh sát đã nói chuyện với chúng tôi.

LHQ, Mỹ và một loạt quốc gia khác đã lên án việc sát hại dân thường trong cuộc trấn áp những người biểu tình chống đảo chính ở Myanmar, đồng thời kêu gọi chính quyền kiềm chế. Quân đội Myanmar bác bỏ những lời chỉ trích hành động của mình và nói họ sẵn sàng chịu các lệnh trừng phạt và cô lập sau khi giành được chính quyền.

Theo các quan chức địa phương, hơn 100 người đã trốn khỏi Myanmar đến Mizoram kể từ cuộc đảo chính quân sự.

Myanmar police in India
Chụp lại hình ảnh,Theo các quan chức địa phương, hơn 100 người đã trốn khỏi Myanmar đến Mizoram kể từ cuộc đảo chính quân sự.

Htut – không phải tên thật – nhớ lại cái đêm mà quân đội lật đổ chính phủ, sau khi internet bị cắt và một trạm quân đội được dựng lên gần nơi đóng quân của anh.

“Vài giờ sau, chúng tôi được biết quân đội đã đảo chính.”

Htut, 22 tuổi, nói anh và các cảnh sát khác đã được ghép cặp với các thành viên của quân đội lúc đi tuần tra trên đường phố. Những người biểu tình đập nồi xoong chảo để ủng hộ phong trào dân chủ một cách ôn hòa đã bị đe dọa bắt giữ.

Htut, đến từ một thành phố lớn ở Myanmar, nói rằng anh cũng đã được lệnh nã súng vào những người biểu tình, một mệnh lệnh mà anh đã từ chối thi hành.

“Sĩ quan phụ trách quân đội ra lệnh cho chúng tôi bắn những người xuống đường tụ thành nhóm hơn năm người. Tôi biết rằng họ bị đánh đập. Tôi đã mất ngủ nhiều đêm.

“Khi tôi nhìn thấy những người vô tội đổ máu, lương tâm của tôi sẽ không cho phép mình nhúng tay vào những hành vi tàn ác như vậy.”

Htut nói rằng anh là người duy nhất ở ​​đồn cảnh sát của mình chạy trốn, thực hiện cuộc hành trình bằng xe máy. Anh nói đã vô cùng sợ hãi khi đi từ làng này sang làng khác để đến được biên giới với Ấn Độ.

Những người chúng tôi đã nói chuyện, đến Ấn Độ qua sông Tiau, nơi chúng tôi đã đến gặp. Đoạn sông dài hơn 400 km tạo thành một phần ranh giới giữa Ấn Độ và Myanmar.

The India Burma border
Chụp lại hình ảnh,Sông Tiau ở biên giới là nơi những người vượt biên đi từ Myanmar qua Ấn Độ

Nhóm người mà chúng tôi phỏng vấn nói họ dự đoán sẽ có thêm nhiều cảnh sát vượt biên sang Ấn Độ trong những ngày tới.

Grace (đã đổi tên) là một trong hai cảnh sát nữ đã đào tẩu mà chúng tôi gặp.

Grace nói rằng cô đã thấy quân đội sử dụng gậy và đạn cao su để vây bắt những người biểu tình, và trong một lần hơi cay đã được bắn vào một nhóm có cả trẻ em.

“Họ muốn chúng tôi giải tán đám đông và bắt giữ những người bạn của mình, nhưng chúng tôi không thể làm điều đó”, Grace nói.

“Chúng tôi yêu thích ngành cảnh sát, nhưng bây giờ hệ thống đã thay đổi, chúng tôi không thể tiếp tục công việc này.”

Grace nói rằng cô ấy không còn lựa chọn nào khác ngoài việc bỏ lại gia đình của mình
Chụp lại hình ảnh,Grace nói rằng cô ấy không còn lựa chọn nào khác ngoài việc bỏ lại gia đình của mình
Cô gái 24 tuổi nói cô cũng phải chật vật với quyết định bỏ lại gia đình ở quê nhà, đặc là mẹ cô, người mắc bệnh tim nghiêm trọng.

“Cha mẹ tôi đã già, và họ cũng sợ hãi. Nhưng những người trẻ chúng tôi không có lựa chọn nào khác ngoài việc chạy trốn và bỏ lại họ.”

Các nhà chức trách Myanmar đã yêu cầu Ấn Độ trao trả bất kỳ kẻ nào vượt biên, để “duy trì quan hệ hữu nghị”.

Bộ trưởng Mizoram Zoramthanga nói những người đã đến được Ấn Độ nên được cung cấp nơi trú ẩn tạm thời, trong khi chính phủ quyết định phải làm gì tiếp theo.

Các nhóm địa phương nói với chúng tôi rằng họ mong sẽ có thêm nhiều người sẽ lên đường vượt biên sang Ấn Độ trong những ngày tới.

Không phải chỉ có cảnh sát bỏ trốn. Chúng tôi đã gặp một chủ cửa hàng chạy đến Mizoram, sau khi chính quyền Myanmar ra lệnh truy nã ông về việc tập hợp những người ủng hộ trên mạng tham gia phong trào vì dân chủ.

“Tôi không trốn chạy một cách ích kỷ,” ông nói và giải thích lý do tại sao lại mạo hiểm tất cả để ra đi.

“Mọi người trong nước đều lo lắng.

“Tôi ở đây vì sự an toàn, và sẽ tiếp tục làm những gì có thể để hỗ trợ phong trào, từ phía này.”

Chụp lại video,Myanmar: hàng ngàn người xuống đường để tang cô gái trẻ

Sơ lược về Myanmar

  • Myanmar, còn được gọi là Miến Điện, độc lập khỏi Anh quốc vào năm 1948. Trong phần lớn lịch sử hiện đại của Myanmar, nước này nằm dưới sự cai trị của quân đội
  • Các hạn chế bắt đầu được nới lỏng từ năm 2010, dẫn đến bầu cử tự do vào năm 2015 và việc thành lập chính phủ do nhà lãnh đạo đối lập kỳ cựu Aung San Suu Kyi khởi xướng vào một năm sau đó
  • Năm 2017, quân lính thuộc nhóm dân tộc Rohingya đã tấn công các đồn cảnh sát, và quân đội Myanmar cùng các nhóm phật tử địa phương đã đáp trả bằng một cuộc đàn áp chết người, được cho là đã giết chết hàng nghìn người Rohingya. Hơn nửa triệu người Rohingya chạy trốn qua biên giới sang Bangladesh, và Liên Hiệp Quốc sau đó gọi đây là “ví dụ kinh điển về thanh lọc sắc tộc”
Map
1px transparent line

Bài viết được Aakriti Thapar, Sanjay Ganguly, HC Vanlalruata thêm thông tin

Tin liên quan

  • The Embassy of Myanmar in Mayfair, London,

    Đảo chính Myanmar: Đại sứ ở Anh Quốc bị triệu hồi sau phát biểu ủng hộ bà Suu Kyi

    10 tháng 3 năm 2021

  • Kyal Sin, known as Angel

    Đảo chính ở Myanmar và dòng chữ ‘Everything will be OK’ trên áo Kyal Sin

    5 tháng 3 năm 2021

  • Thousands gather in Mandalay, Myanmar on Monday

    Đảo chính Myanmar: Biểu tình lớn bất chấp cảnh báo của quân đội

    23 tháng 2 năm 2021

  • Protesters lie on the ground in Myanmar after troops opened fire

    Ngày đẫm máu nhất ở Myanmar: Ít nhất 38 người biểu tình thiệt mạng

    4 tháng 3 năm 2021

  • Myanmar's ambassador to the United Nations Kyaw Moe Tun holds up three fingers

    Đại sứ Myanmar tại LHQ bị sa thải sau phát biểu chống đảo chính

    28 tháng 2 năm 2021

  • Một nhà sư trước hàng rào cảnh sát dựng lên để chặn người biểu tình ở Mandalay hôm 24/2/2021

    Nhân khủng hoảng Myanmar nói về Phật giáo chính trị và thái độ với bạo lực

    10 tháng 3 năm 2021

  • Hkun Lat/Getty Images

    Đảo chính Myanmar đẩy báo chí vào thế khó

    17 tháng 2 năm 2021

  • Getty Images

    Đảo chính Myanmar: Giới trẻ âm thầm tẩy chay quân đội

    3 tháng 2 năm 2021

  • Myanmar
    2:09

    Video,Myanmar: Hàng ngàn người xuống đường để tang cô gái trẻ, Thời lượng 2,09

    23 tháng 2 năm 2021

  • Getty Images

    Đảo chính Myanmar: ‘TQ sẽ ủng hộ bất kỳ chính phủ nào cầm quyền’

    5 tháng 2 năm 2021

  • Giới lãnh đạo đảo chính tìm cách triệt hạ một chiến dịch bất tuân dân sự chưa có dấu hiệu kết thúc.

    Đảo chính Myanmar: Cảnh sát nổ súng, ngày nhiều thương vong nhất


This entry was posted in THỞI SỰ by TamAn. Bookmark the permalink.

TâmAn Nguyễn’s Youtube

ADAM30TV

Đọc Báo Vẹm

Mạn Đàm Thời Sự

DAVID NGỤY, BONSAI CĂN BẢN

Trau Giồi Anh Ngữ Trên Đất Mỹ

Trau Giồi Dịch Thuật Trên Đất Mỹ

Parenting Trên Đất Mỹ

RSS RFA

  • Hãng vận chuyển Ninja Van gỡ bản đồ sai chủ quyền biển đảo Việt Nam trên website May 27, 2023
  • Bộ Nội vụ: Bỏ thi thăng hạng nghề nghiệp viên chức để tránh tốn kém May 27, 2023
  • ĐBQH đề nghị giám sát việc thực hiện lời hứa của các tư lệnh ngành May 27, 2023
  • Thấy gì từ vị trí của Việt Nam trong danh sách khách mời hội nghị G7 ở Nhật Bản? May 26, 2023
  • Sách của ông Trọng: “Lạc đề đối với người dân”! May 26, 2023

RSS SBTN Morning

  • LÃNH ĐẠO CỘNG SẢN LẠI ĐƯA RA HÀNG LOẠT ‘ĐỀ NGHỊ’ ‘MONG’ HOA KỲ GIÚP ĐỠ May 27, 2023
  • ĐIỆN NĂNG LƯỢNG, ĐIỆN GIÓ ĐẮP CHIẾU NHƯNG BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG SẢN MUA ĐIỆN TỪ TRUNG CỘNG 18 NĂM QUA May 27, 2023
  • HAI THÀNH VIÊN OATH KEEPERS BỊ KẾT ÁN TÙ VÌ TẤN CÔNG TÒA NHÀ QUỐC HỘI HOA KỲ May 27, 2023
  • MỘT NGÀY SÀI GÒN TIẾT KIỆM ĐƯỢC 2,4 TỶ ĐỒNG TIỀN ĐIỆN SAU KHI CÔNG VĂN “HẠN CHẾ MẶC ÁO VEST” XUẤT HIỆN May 26, 2023
  • CƯ DÂN CALIFORNIA MAY MẮN TRÚNG XỔ SỐ LẦN THỨ HAI May 26, 2023

TIẾT MỤC MỚI

  • NGƯỜI BÁN BÁO (Phan Ngọc Thuận) May 27, 2023
  • LÀM CHỒNG… May 27, 2023
  • SẦU NHÂN GIAN (Hàn Thiên Lương) May 27, 2023
  • TRÔI QUA MÙA NHỚ (Trầm Vân) May 27, 2023
  • GỌI NẮNG SANG HÈ (Đỗ Công Luận) May 27, 2023
  • KHI QUA ĐỜI, CƠ THỂ CON NGƯỜI BIẾN ĐỔI NHƯ THẾ NÀO ? May 27, 2023
  • RỜI YÊU THƯƠNG (Lý Phước Hồng) May 27, 2023
  • MẸO VẶT QUAN TRỌNG HÀNG NGÀY May 27, 2023
  • NIỀM VUI CỦA MỘT NGƯỜI MẸ (Nguyễn Thị Thêm) May 27, 2023
  • CÂU CHUYỆN CHIẾC NHẪN CỦA MỘT NGƯỜI TÙ (Kenneth Miller – Trần Bình Nam phóng thuật) May 27, 2023
  • HÃY KỂ TÔI NGHE (Nguyễn Văn Thành-An Minh) May 27, 2023
  • HỠI ĐẤT NƯỚC TÔI ƠI (Nguyễn Văn Thành-An Minh) May 27, 2023
  • THI ĐUA THUA ĐI (thơ Ý Nga, tranh Vi Vi, trình bày chữ ký: Trần Đình Thục, Bảo Trâm ) May 24, 2023
  • NGƯỜI MẸ KHÔNG QUEN BIẾT (Nguyễn Thị Thanh Dương) May 24, 2023
  • TẬP NHÌN SÂU (Bs Đỗ Hồng Ngọc) May 24, 2023
  • THỜI GIAN HỠI (Hoa Địa Ngục-Nguyễn Văn Thành-An Minh) May 24, 2023
  • LẠC LỐI VỀ (Sáng tác Lê Quốc Tuấn, Guitarist Nguyễn Thế An, Điền Nguyên trình bày) May 24, 2023
  • ĐẠI HỘI NGỌNG (thơ Ý Nga, tranh Vi Vi) May 24, 2023
  • TƯỜNG THUẬT CỘNG ĐỒNG NVQG THAM GIA BUỔI “DIỄN HÀNH DI SẢN VĂN HÓA Á CHÂU” May 24, 2023
  • SỰ QUAN TRỌNG CỦA LUÂN LÝ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Quý Linh) May 22, 2023

Archives

  • May 2023
  • April 2023
  • March 2023
  • February 2023
  • January 2023
  • December 2022
  • November 2022
  • October 2022
  • September 2022
  • August 2022
  • July 2022
  • June 2022
  • May 2022
  • April 2022
  • March 2022
  • February 2022
  • January 2022
  • December 2021
  • November 2021
  • October 2021
  • September 2021
  • August 2021
  • July 2021
  • June 2021
  • May 2021
  • April 2021
  • March 2021
  • February 2021
  • January 2021
  • December 2020
  • November 2020
  • October 2020
  • September 2020
  • August 2020
  • July 2020
  • June 2020
  • May 2020
  • April 2020
  • March 2020
  • February 2020
  • January 2020
  • December 2019
  • November 2019
  • October 2019
  • September 2019
  • April 2019
  • March 2019
  • February 2019
  • January 2019
  • November 2018
  • October 2018
  • September 2018
  • August 2018
  • June 2018
  • May 2018
  • April 2018
  • March 2018
  • February 2018
  • January 2018
  • December 2017
  • November 2017
  • October 2017
  • September 2017
  • August 2017
  • July 2017
  • June 2017
  • April 2017
  • January 2017
  • December 2016
  • November 2016
  • October 2016
  • September 2016
  • June 2016
  • May 2016
  • April 2016
  • March 2016
  • February 2016
  • January 2016
  • December 2015
  • November 2015
  • October 2015
  • September 2015
  • November 2014
  • January 2012
  • December 2011
  • November 2011
  • April 2011
  • March 2011
  • December 2010
  • July 2010
  • May 2010
  • April 2010
  • March 2010

Links: QLVNCH

  • Biệt Hải
  • Biệt Động Quân
  • Cánh Thép
  • Dấu Binh Lửa
  • DIễn Đàn Cựu SV Quân Y
  • Gia Đình 81 Biệt Cách Dù
  • Gia Đình Mũ Đỏ Việt Nam
  • Gia Đình Sư Đòan 18 BB
  • Nguyệt San KBC
  • Nha Kỹ Thuật
  • Nhảy Dù
  • Quân sử VN
  • Sư Đoàn 18 BB
  • Sư Đoàn 9 BB
  • Tổng Hội Thủy Quân Lục Chiến
  • Vietnam Library Network_Overseas_Nguoi Viet Hai Ngoai
  • Vũ Hữu San Và Biển Đông

Links: QUÂN TRƯỜNG

  • Học viện CSQG
  • Liên Trường Võ Khoa Thủ Đức – Nam Định – Đồng Đế
  • Pháo Binh
  • Thiết Giáp Binh
  • Thiếu Sinh Quân Việt Nam Cộng Hòa
  • Tổng Hội Ái Hữu CSVSQ / Trường DHCTCT Đà Lạt
  • Tổng Hội CSVSQ Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam
  • Tổng Hội Hải Quân
  • Trường HSQ Đồng Đế

Links: THÔNG TIN

  • Audio Freeviet
  • Chính Luận Trần Trung Đạo
  • Chương Trình TRAU GIỒI DỊCH THUẬT TRÊN ĐẤT MỸ do Thầy TRẦN NGỌC DỤNG phụ trách
  • DÂN CHỦ CA_ NGUYỄN VĂN THÀNH
  • GS Chu Chỉ Nam
  • Hồn Việt radio
  • KHO SÁCH XƯA_QUÁN VEN ĐƯỜNG (Huỳnh Chiếu Đẳng)
  • Khối 8406
  • LỊCH SỬ QUA CHUYỆN KỂ : Vietnamese Museum (VHM)
  • Mạn Đàm Thời Sự của Nhà Văn Phạm Gia Đại và Nhà Báo Ngô Đình Vận
  • Mang Lưới Nhân Quyền
  • manhhai
  • NGƯỜI LÍNH VIỆT NAM CỘNG HÒA
  • Người Phương Nam Blogs
  • Nguyệt san Đoàn Kết
  • Nhà văn PHẠM TÍN AN NINH
  • NHẠC XƯA BLOG
  • Nhạc xưa Blog
  • PARIS TRÀ ĐÀM
  • PHẢI LÊN TIẾNG BLOG (# VongNgayXanh)
  • Phạm Tín An Ninh
  • TÂM SỰ NƯỚC NON
  • TAPA GROUP
  • THE AMERICAN REPORT
  • THEO DẤU GIÀY SÔ
  • Thông Tin Berlin
  • Thư Viện Nguyễn Ngọc Huy
  • TIẾNG DÂN VIỆT (mục sĩ HUỲNG QUỐC BÌNH)
  • TRẦN HUY BÍCH (Từ Mai) Blogs
  • TRẦN MỘNG TÚ BLOG
  • Trang Thơ TRẠCH GẦM
  • Trang Web HƯỚNG DƯƠNG
  • TỦ SÁCH "TIẾNG QUÊ HƯƠNG"
  • Tủ sách TIẾNG QUÊ HƯƠNG
  • VẬN HỘI MỚI
  • VẬN HỘI MỚI
  • Video của tiến sĩ NGUYỄN ANH TUẤN
  • VIỆN BẢO TÀNG DI SẢN NGƯỜI VIỆT
  • VIẾT CHO TUỔI 30 (Nguyễn Tường Tuấn)
  • Việt Nam Quốc Dân Đảng
  • Vietnam Evolution
  • Vietnam Evolution (VIETNAM EVOLUTION, REPORTS VIETNAM HUMAN RIGHTS VIOLATIONS)
  • VN Thư quán
  • VUI BUỒN THỜI CHINH CHIẾN (Đoàn Trọng Hiếu # BĐQ Hiếu Đoàn)
  • Youtube của Anh Vọng Ngày Xanh (# Bloger VongNgayXanh)
  • ĐÀI Á CHÂU TỰ DO
  • ĐÀI RFI Tiếng Việt
  • ĐÀI VOA

Links: ĐÀI PHÁT THANH QUÂN ĐỘI - NHẠC CHIÊU HỒI

  • Đài Phát Thanh Quân Đội-Chương Trình Nhạc Chiêu Hồi

ĐẶC SAN

  • Chương Trình TRAU GIỒI DỊCH THUẬT TRÊN ĐẤT MỸ do Thầy TRẦN NGỌC DỤNG phụ trách
  • Tập San Biệt Động Quân
  • TẬP SAN ĐA HIỆU
  • Đặc San NHÂN TRÍ DŨNG
  • Đặc San SÓNG THẦN
Copyright © 2023 CHÍNH NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA All Rights Reserved.
Theme: Catch Flames by Catch Themes
  • THƯ NGỎ
  • QLVNCH
    • HỒI-KÝ BÚT-KÝ
  • THỞI SỰ
  • BÌNH LUẬN
  • AUDIO
    • AUDIO HỒI KÝ BÚT KÝ
    • HỘI LUẬN
    • NHẠC & THƠ
      • Nhạc Đấu Tranh
      • Hùng Ca
      • Nhạc Lính
      • Thơ
  • VIDEO