- “Chiều nay có một loài hoa vỡ bên trời
- Đợi mùa Xuân sang tô… màu nhớ”
“Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông sinh ngày 15 tháng 3 năm 1932 tại quận Nhất, Sài Gòn. Nguyên quán ông bà, cha mẹ ông ở huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh. Thuở nhỏ ông theo học trường Huỳnh Khương Ninh ở Đa Kao. Khi đất nước gặp phải những biến động lớn lao vào năm 1945, gia đình ông bị liệt vào thành phần địa chủ, cường hào nên lâm vào cảnh khuynh gia bại sản, gia đình ly tán. Do đo, tuổi thơ của ông là người con duy nhất trong gia đình cũng bị vùi dập để cuốn theo thời cuộc lúc bấy giờ.
Nhạc Nguyễn Văn Đông qua tiếng hát Hà Thanh
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông ghi lại hồi ký thời điểm sáng tác ca khúc nầy:
Ngày đó Đồng Tháp Mười còn là đồng không mông quạnh, lau sậy ngút ngàn, dân cư thưa thớt, sống co cụm trên những gò đất cao giữa vùng đồng lầy nước nổi quanh năm. Người ở hậu phương lúc bấy giờ nhìn về Đồng Tháp Mười như là vùng đất bí hiểm với những huyền thoại Lúa Ma nuôi quân đánh giặc, về Tổng Đốc Binh Kiều, Thiên Hộ Vương thời chống Pháp qua những trận đánh lẫy lừng ở Gãy Cờ Đen, Gò Tháp mà chiến tích được tạc vào bia đá ở Tháp Mười Tầng còn lưu lại đến ngày nay.
- “Đón giao thừa một phiên gác đêm
- Chào Xuân đến súng xa vang rền.
- Xác hoa tàn rơi trên báng súng
- Ngở rằng pháo tung bay
- Ngờ đâu hoa lá rơi…”
- PK: “Ngồi ngắm mấy nóc chòi canh
- Mơ rằng đây mái nhà tranh
- Mà ước chiếc bánh ngày xuân
- Cùng hương khói vương niềm thương…
- ĐK: Chốn biên thùy này xuân tới chi?
- Tình lính chiến khác chi bao người
- Nếu Xuân về tang thương khắp lối
- Thương này khó cho vơi, thì đừng đến Xuân ơi!”
- “Tôi có chờ đâu, có đợi đâu
- Đem chi xuân lại gợi thêm sầu?
- Với tôi, tất cả như vô nghĩa
- Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau!”
- “Chiều nay thấy hoa cười chợt nhớ một người
- Chạnh lòng tôi khơi… bao niềm nhớ
- Người nơi xa xăm phương trời ấy
- Người còn buồn còn thương còn nhớ
- Nắng phai rồi…. em ơi!
- Chiều Xuân có một người ngơ ngác đi tìm
- Một tình thương nơi… phương trời cũ
- Chiều nay hoa Xuân bay nhiều quá
- Chiều tàn dần phai trên ngàn lá
- Tìm đâu bóng… hình ai?
ĐK
- Người vê còn nhớ… khúc hát
- Người yêu dấu bên bờ thành Vienne
- Lòng này còn quyến… luyến mãi
- Đêm Xuân dài mà đâu có hay
- Đợi mùa Xuân sang tô… màu nhớ
- Dừng chân trông hoa Xuân hồng thắm
- Buồn tìm về tình ai đằm thắm
- Giờ vun vút trời mây!”
- “Bao ước mơ giữa khung trời phiêu lãng
- Chờ mùa Xuân tươi sáng, nhưng mùa thắm chưa sang
- Anh đến đây rồi anh như bóng mây
- Chốn phương trời ấm lạnh, hòa chung mái nhà tranh”
- “Bao ước mơ giữa khung trời phiêu lãng
- Chờ mùa Xuân tươi sáng, nhưng mùa thắm chưa sang
- Anh đến đây rồi anh như bóng mây
- Chốn phương trời ấm lạnh, hòa chung mái nhà tranh”
Chiến tranh đã đi qua, những bài nhạc lính như thế ngày nay ít còn được nghe hát, thế nhưng dư âm lời ca tiếng nhạc của một mùa chinh chiến ấy và hình tượng hào hùng của người lính chiến Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vẫn còn đọng lại mãi trong tâm tưởng biết bao người, như câu nói bất hủ của một danh tướng Hoa Kỳ, Douglas MacArthur: ‘Những người lính già không bao giờ chết, họ chỉ nhạt mờ đi thôi’ (Old soldiers never die, they just fade away).
- Non nước ơi, hồn thiêng của núi sông
- Kết trong lòng thế hệ
- Nghìn sau nối nghìn xưa…”
- “PK: Em mùa Xuân hồng, gieo trên phím tơ đồng.
- Cho đời mơ mộng, thả ý thơ chờ mong.
- Em mùa trăng rằm, cho vương áng mây hồng.
- Xin đừng thay lòng, nhạt màu ái ân.
- ĐK: Mùa xuân thay áo, hồng trên má hoa đào.
- Vườn xuân xôn xao, câu ái ân thầm trao.
- Kìa trong ánh xuân tươi, nhịp chân bước đôi mươi..
- Nàng Xuân hé môi cười, nhạc lòng nghe chơi vơi.
- Em có hay chăng lòng anh, trọn đời yêu em mãi thôi.
- PK: Em mùa Xuân hồng, cho anh vương tơ lòng.
- Xin bờ môi hồng, ý thắm chuyện trăm năm.
- Xuân mùa tâm đồng, cho đôi lứa yêu thầm.
- Tay cầm tay mừng, mùa Xuân ái ân…
- Nào dìu nhau đi, mùa xuân như ý”.
- “ĐK: Xuân sang lả lơi chợt thấy hoa cười
- Nối duyên chạnh nhớ một người
- Từ mùa Xuân trước tới bây giờ còn mơ
- Xuân nào sánh vai cùng ngắm hoa đào
- Ái ân nào chẳng lúc tàn
- Vườn em thơm ngát chờ anh bước sang
- PK: Xuân nay mang về kỷ niệm ngày xưa thênh thang
- Bâng khuâng thấy hoa mỉm cười chạnh nhớ tới người
- Đầu cành oanh ăn nói hình dáng Xuân xưa
- ĐK: Em ơi ước mơ thì cũng lỡ rồi
- Trách nhau thì cũng xa rồi
- Lòng ta lơ đãng mà Xuân vẫn sang…”