Người Sài Gòn.
Những ai từng đi lính hay làm việc cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa (kể cả giáo viên) đều bị đưa đi trại cải tạo. [7] Gọi là trại cải tạo (re-education camp) nhưng về bản chất không khác gì các trại tập trung (concentration camp) của phát-xít Đức ngày xưa. Có đến 21 trại cải tạo được lập ra sau chiến tranh, giam giữ khoảng 300 nghìn người, trực tiếp ảnh hưởng tới hàng triệu người khác. [8]
Sau khi “giải phóng” xong, chính quyền mới áp đặt nền kinh tế kế hoạch hóa, tập thể hóa lên toàn miền Nam. Ngày nay, chúng ta biết rằng đó là một thảm họa kinh tế đã dẫn toàn bộ đất nước tới khủng hoảng trầm trọng và ngấp nghé bờ vực sụp đổ vào thập niên 1980. [10] Cuộc khủng hoảng đó nghiêm trọng tới nỗi Đảng Cộng sản phải thừa nhận sai lầm, từ bỏ giáo điều kinh tế Mác–Lê-nin để “đổi mới”, chuyển sang kinh tế tư bản chủ nghĩa, mà ngày nay họ gọi là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. [11]
Người miền Bắc hay đùa cợt chuyện “vượt biên” nhưng không biết gì đáng kể về phong trào vượt biên ở miền Nam sau năm 1975.
Khi ra đi, họ mang tâm thế rằng nếu đi được sẽ liên lạc về gia đình, gửi tiền về nuôi gia đình, và nếu thuận lợi thì sẽ tìm cách đưa gia đình ra nước ngoài. Thực tế là sau khi đã định cư được ở các nước tự do, họ đã làm thủ tục bảo lãnh đưa gia đình sang.
Họ không được thừa nhận là đã bị truy bức chính trị.
Họ không được thừa nhận là đã bị cướp mất kế sinh nhai.
Họ không được thừa nhận là đã bị phân biệt đối xử nặng nề.
Trịnh Hữu Long
Theo Luật Khoa Tạp Chí ngày 5-7-2021
Tài liệu tham khảo:
[1] Dân, B. N. (2015, April 23). Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng. Báo Nhân Dân.
https://nhandan.vn/tin-tuc-su-
[2] Trung, N. Q. T. (2021b, April 29). 30/4 – Xâm lược hay giải phóng: Từ góc nhìn công pháp quốc tế. Luật Khoa Tạp Chí.
https://www.luatkhoa.org/2017/
[3] Britannica, T. Editors of Encyclopaedia (Invalid Date). Tet Offensive. Encyclopedia Britannica.
https://www.britannica.com/
[4] Quản, V. V. (2020, April 22). Cuộc trưng cầu dân ý đưa Ngô Đình Diệm lên chức tổng thống có dân chủ? Luật Khoa Tạp Chí.
https://www.luatkhoa.org/2020/
[5] Quản, V. V. (2021c, May 10). 8 điều đáng chú ý về Hiến pháp 1956 của Việt Nam Cộng hòa. Luật Khoa Tạp Chí.
https://www.luatkhoa.org/2021/
[6] Quản, V. V. (2021a, March 28). Bầu cử năm 1967 ở miền Nam: Dân chủ nhất trong lịch sử Việt Nam? Luật Khoa Tạp Chí.
https://www.luatkhoa.org/2020/
[7] HOANG, T. (2016). From Reeducation Camps to Little Saigons: Historicizing Vietnamese Diasporic Anticommunism. Journal of Vietnamese Studies, 11(2), 43-95. Retrieved July 5, 2021, from
https://www.jstor.org/stable/
[8] Kiernan, B. (2017). Chapter 11: The Making of Comtemporary Việt Nam, 1975–2016. In Việt Nam – A history from earliest times to the present (pp. 452–455). Oxford University Press.
[9] Vi, Q. (2020, March 4). Trại cải tạo sau 30–4-1975: Lục lại một báo cáo của Ân xá Quốc tế năm 1981. Luật Khoa Tạp Chí.
https://www.luatkhoa.org/2017/
[10] Kimura, T. (1986). Vietnam–Ten Years of Economic Struggle. Asian Survey, 26(10), 1039-1055. doi:10.2307/2644255
[11] ANU E Press Board, Viet Nam: A Transition Tiger? The Introduction of Doi Moi,The Australia National University E Press (2003) 65.internet. 27desember 2015.
http://press.anu.edu.au
[12] Quan Tue Tran. (2012). Remembering the Boat People Exodus: A Tale of Two Memorials. Journal of Vietnamese Studies, 7(3), 80-121. doi:10.1525/vs.2012.7.3.80
[13] Vũ – Đ. (2021, May 17). Hơn 17,2 tỷ USD kiều hối đổ về Việt Nam trong năm 2020. VnEconomy,
https://vneconomy.vn/hon-17-2-