Khánh Băng được xem như là một trong những nhạc sĩ chơi guitar điện đầu tiên trên những sân khấu Sài Gòn vào thập niên 60. Ông cũng là một trong những nhạc sĩ sáng tác nhiều thể loại nhạc nhất, và ở thể loại nào cũng để lại dấu ấn tiêu biểu.
“Chiều nay gió đông về
dừng chân trên bến xưa…”
Ca khúc được nhiều người biết đến nhất của nhạc sĩ Khánh Băng có lẽ là Sầu Đông, được viết theo điệu Twist rất thịnh hành ở Mỹ vào thập niên 1950-1960. Thể loại này được du nhập và phổ biến ở Sài Gòn vào thập niên 60, được gọi với cái tên là “nhạc kích động”. Một ca khúc nhạc sôi động nổi tiếng khác của ông là “Có Nhớ Đêm Nào”, có thể được hát theo điệu Swing hoặc Twist nổi tiếng với tiếng hát gằn giọng đặc biệt của “nữ hoàng kích động nhạc” Mai Lệ Huyền:
Về chung với nhau nơi này
Tìm đến hòa khúc sum vầy
Tình xuân ngất ngây ta cùng say…”
“Trời mưa gió lá cây tơi bời khắp nơi,
Tan nát bao cánh hoa tươi bên thềm gió chiều thét gào não nề
Ôi trời mưa gió điêu tàn gieo bao đau thương…”
Lệ Thu – Vọng Ngày Xanh
Thì niềm cô đơn dài như năm tháng…”
Thái Châu – Nếu Một Ngày
Quang Trung nắng cháy da người
Dục Mỹ hay Lam Sơn?
Đồng Đế nắng mưa thao trường…”
Thanh Tuyền – Giờ Này Anh Ở Đâu
Đường chiều bờ đê lối xưa kỷ niệm thiết tha…”
Như Quỳnh – Chờ Người
- Ông chính thức bước vào lĩnh vực ca nhạc từ lúc nào?
- Trong lĩnh vực sáng tác, ông có bao nhiêu tác phẩm?
- Thời đó, người ta gọi thể loại nhạc mà ông sáng tác là kích động nhạc. Ông giải thích cụm từ này như thế nào?
- Ông có thể tiết lộ về cô Khanh và cô Băng mà ông đã mượn tên làm nghệ danh cho mình?