CÁC CHUYÊN GIA VỀ Y KHOA: ĐÓNG CỬA TAI HẠI HƠN MỞ CỬA

Facebooktwitterredditpinterestlinkedinmail
Vào ngày 4 tháng 10 năm 2020, ba chuyên gia ưu việt – Dr. Martin Kulldorff, giáo sư về y khoa tại trường đại học Harvard (Mỹ), Dr. Sunetra Gupta, chuyên gia về dịch tễ học ở trường đại học Oxford (Anh), và Dr. Jay Bhattacharya, một y sĩ và dịch tễ học tại trường đại học Stanford (Mỹ) đã tuyên bố kêu gọi một sự tiếp cận khác để đối phó với loại coronavirus mới (novel coronavirus) hơn là theo kiểu đóng cửa.
Như là những nhà khoa học về dịch tễ học liên quan đến sự lây nhiễm bệnh dịch và nhà khoa học về sức khỏe công cộng, chúng tôi có những quan tâm nghiêm trọng về sự thiệt hại thể chất và sức khỏe tâm thần đối với các chính sách COVID-19 hiện hành và đề nghị một sự tiếp cận mà chúng tôi gọi là Sự Bảo Vệ Tập Trung.
Đến từ cả cánh tả và hữu, và xung quanh thế giới, chúng tôi đã cống hiến sự nghiệp của chúng tôi để bảo vệ con người. Chính sách đóng cửa hiện tại đang sản sinh ra ảnh hưởng tàn phá ngắn và dài hạn đối với sức khỏe công cộng.
Các kết quả (xin ví dụ một vài điều) bao gồm tỉ lệ thấp hơn về chủng ngừa trẻ em, làm tệ hại hơn kết quả của bệnh tim mạch, ít hơn sự khám nghiệm bệnh ung thư và làm suy yếu sức khỏe tâm thần – dẫn đến sự chết chóc lớn hơn trong những năm tới, trong đó giai cấp công nhân và giới trẻ hơn sẽ mang gánh nặng nhất. Giữ học sinh ngoài trường học là một sự bất công nghiêm trọng.
Giữ nguyên các biện pháp này đến khi có thuốc chủng ngừa sẽ khiến cho sự thiệt hại không thể thay thế được, với những người kém may mắn sẽ bị tổn hại tương xứng.
May mắn thay, sự hiểu biết về con virus đã tăng lên. Chúng ta biết rằng dễ bị tử vong từ COVID-19 thì người lớn tuổi cao hơn gấp ngàn lần giới trẻ. Thật sự, đối với trẻ em, COVID-19 thì rất ít nguy hiểm hơn nhiều thứ nguy hiểm khác, bao gồm bịnh cúm thường (influenza).
Khi sự miễn dịch tạo ra trong dân chúng, sự rủi ro bị nhiễm bệnh cho tất cả – bao gồm những người dễ bị nhiễm – đã giảm xuống. Chúng tôi biết rằng toàn thể dân chúng nhiên hậu sẽ đạt đến miễn dịch hầu hết.
Sự tiếp cận nhân ái nhất cân bằng những rủi ro và lợi ích của việc toàn bộ dân chúng miễn dịch là để cho phép những người có rủi ro thấp có được cuộc sống bình thường để xây dựng khả năng miễn dịch đối với virus thông qua sự lây nhiễm tự nhiên, đồng thời bảo vệ tốt hơn những người có rủi ro cao. Đây là cách Bảo Vệ Tập Trung.
Việc áp dụng các biện pháp để bảo vệ những người dễ bị nhiễm bệnh nên là mục tiêu trọng tâm của sự đối phó sức khỏe công cộng về COVID-19. Ví dụ, viện dưỡng lão nên xử dụng nhân viên đã được miễn dịch và thường xuyên thực hiện kiểm tra thử nghiệm chuỗi phản ứng polymerase (một loại enzyne dẫn đến sự hình thành polymer cụ thể, đặt biệt là DNA hoặc RNA). Nhân viên nên giảm tối đa sự thay phiên.
Những người về hưu sống ở nhà nên được thực phẩm và những đồ dùng cần thiết gởi tới tận nhà. Nếu có thể được, họ sẽ gặp gia đình bên ngoài, hơn là trong nhà. Một danh sách đầy đủ và chi tiết các biện pháp, bao gồm các phương pháp gần gủi cho những gia đình có nhiều thế hệ, có thể thực hiện và nằm trong phạm vi và khả năng của các chuyên gia y tế công cộng.
Những người không bị dễ nhiễm bệnh nên lập tức cho phép được trở lại đời sống bình thưởng. Những biện pháp vệ sinh đơn giản như rữa tay và ở nhà khi bị bệnh, phải được thực hiện cho tất cả mọi người.
Các trường và trường đại học nên mở cửa cho việc giảng dạy trực tiếp. Những hoạt động như thể thao, nên được tổ chức trở lại. Những người trẻ, những người trưởng thành ít bị rủi ro nhiễm bệnh nên làm việc bình thường, hơn là làm việc ở nhà.
Tiệm ăn và những kinh doanh khác nên mở cửa. Nhệ thuật, âm nhạc, thể thao, và các hoạt động văn hóa khác nên hoạt động trở lại. Những người có rủi ro bị nhiễm bệnh có thể tham gia nếu muốn, trong khi toàn xã hội được dành sự bảo vệ cho những người dễ bị nhiễm bởi những người đã tạo ra miễn dịch hoàn toàn.
Từ khi tuyên bố này được công bố cho thì tới ngày 6 tháng 10 năm 2020 (ngày của bài viết này), hơn 2 ngàn nhà khoa học về y tế công cộng và hơn 2 ngàn bác sĩ đã ký cũng 40 ngàn thành viên của công chúng.
Xin thêm là hai ngày sau theo kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa thì đã có 9 ngàn bác sĩ đã ký.
LM phỏng dịch ngày 11/10/2020
 
 
Medical experts: Lockdowns do more harm than good

On Oct. 4, 2020, three preeminent experts — r. Martin Kulldorff, professor of medicine at Harvard University; Dr. Sunetra Gupta, an epidemiologist at Oxford University; and Dr. Jay Bhattacharya, a physician and epidemiologist at Stanford University — delivered the following declaration, calling for a different approach to dealing with the novel coronavirus than the lockdown model:
As infectious-disease epidemiologists and public-health scientists, we have grave concerns about the damaging physical and mental-health impacts of the  prevailing COVID-19 policies and recommend an approach we call Focused Protection.
Coming from both the left and right, and around the world, we have devoted our careers to protecting people. Current lockdown policies are producing devastating effects on short- and long-term public health.
The results (to name a few) include lower childhood-vaccination rates, worsening cardiovascular-disease outcomes, fewer cancer screenings and deteriorating mental health — leading to greater excess mortality in years to come, with the working class and younger members of society carrying the heaviest burden. Keeping students out of school is a grave injustice.
Keeping these measures in  place until a vaccine is available will cause irreparable damage, with the underprivileged disproportionately harmed.
Fortunately, our understanding of the virus is growing. We know that vulnerability to death from COVID-19 is more than a thousand-fold higher in the old and infirm than the young. Indeed, for children, COVID-19 is less dangerous than many other harms, including influenza.Enlarge ImageThree disease experts have concerns about the long-term physical and mental-health impacts of the prevailing COVID-19 policies.AP

As immunity builds in the population, the risk of infection to all — including the vulnerable — falls. We know that all populations will eventually reach herd immunity — that is, the point at which the rate of new infections is stable — and that this can be assisted by (but is not dependent upon) a vaccine. Our goal should, therefore, be to minimize mortality and social harm until we reach herd immunity.
The most compassionate approach that balances the risks and benefits of reaching herd immunity is to allow those who are at minimal risk of death to live their lives normally to build up immunity to the virus through natural infection, while better protecting those who are at highest risk. This is Focused Protection.
Adopting measures to protect the vulnerable should be the central aim of public-health responses to COVID-19. By way of example, nursing homes should use staff with acquired immunity and perform frequent polymerase-chain-reaction testing of other staff and all visitors. Staff rotation should be minimized.
Retired people living at home should have groceries and other essentials delivered to their homes. When possible, they should meet family members outside, rather than inside. A comprehensive and detailed list of measures, including approaches to multigenerational households, can be implemented and is well within the scope and capability of public-health professionals.
Those who are not vulnerable should immediately be allowed to resume life as normal. Simple hygiene measures, such as handwashing and staying home when sick, should be practiced by everyone to reduce the herd immunity threshold.
Schools and universities should be open for in-person teaching. Extracurricular activities, such as sports, should be resumed. Young, low-risk adults should work normally, rather than from home. Restaurants and other businesses should open. Arts, music, sport and other cultural activities should resume. People who are more at risk may participate if they wish, while society as a whole enjoys the protection conferred upon the vulnerable by those who have built up herd immunity.
 
Since the declaration was published, more than 2,000 public-health scientists and more than 2,000 medical practitioners have signed it, as have nearly 40,000 members of the general public. You can add your signature to the declaration online at https://gbdeclaration.org.
By  Martin Kulldorff, Sunetra Gupta and Jay Bhattacharya
 
 
Tổng thống Trump tiếp tục được đề cử giải Nobel Hòa bình
Tổng thống Mỹ Donald Trump (ảnh: White House/Flickr).
Theo New York Post, chính trị gia cánh hữu Phần Lan Laura Huhtasaari hôm 9/10 đề cử Tổng thống Trump cho giải Nobel Hòa bình 2021 vì nỗ lực “khuyến khích các bên xung đột đàm phán”.
Trong thư gửi Ủy ban Nobel hôm 9/10, bà Huhtasaari viết: “Tôi đề cử Tổng thống Mỹ Donald Trump cho giải thưởng này để ghi nhận những nỗ lực của ông ấy trong việc chấm dứt kỷ nguyên chiến tranh bất tận, xây dựng hoà bình bằng cách khuyến khích các bên xung đột đối thoại và đàm phán, cũng như củng cố đoàn kết nội bộ và ổn định của nước Mỹ”.
Bà Huhtasaari cho rằng trong suốt nhiệm kỳ của mình, ông Trump đã nỗ lực để khiến Washington không vướng vào một cuộc xung đột quốc tế lớn nào khác, đồng thời giảm bớt lực lượng quân sự ở Trung Đông.
Đề cử được chính trị gia Phần Lan Huhtasaari đưa ra sau khi giải Nobel Hòa bình năm nay được trao cho  Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc, vì những nỗ lực chống nạn đói và đóng góp cho hòa bình thế giới của tổ chức này.
Tổng thống Trump trước đó đã nhận ba đề cử cho Giải Nobel Hoà bình vì các nỗ lực trung gian đàm phán hòa bình giữa Serbia và Kosovo, vai trò trung gian trong hiệp ước giữa Israel và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE). Vào cuối tháng 9, Ông chủ toà Bạch Ốc được một nhóm giáo sư luật tại Australia  đề cử nhận giải thưởng này vì “học thuyết Trump” – cách tiếp cận trong chính sách đối ngoại của vị đương kim Tổng thống Mỹ.