- Khiết và Khóa (sinh năm 1913)
- Lãng (1918)
- Hãng (1921)
- Hiển (1922)
- Tân (1923)
- Kha (1924)
- Miên (1926) …
cũng là thế hệ của tác giả vào đầu thế kỷ XX. Và, vào thời đó tuổi thơ đã chứng kiến giai đoạn bi thảm của lịch sử: Ngày 17/6/1930, Đảng trưởng Nguyễn Thái Học (28 tuổi) cùng 13 chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng bị Pháp đưa lên Yên Bái để thi hành án tử hình. Ký giả Pháp Louis Roubaud được chứng kiến cuộc hành quyết các nhà cách mạng Việt Nam đã viết: “Tôi phải dở nón nghiêng mình kính phục tinh thần ái quốc, lòng dũng cảm vô bờ bến của những người Việt Nam yêu nước…” (Vietnam, Tragédie Indochinoise).
- Thời Thơ ấu.
- Cách Nhau Ngàn Vạn Dặm.
- Anh Trưởng Vỏ.
- Phẩm Tiên Rơi Đến Tay Hèn.
- Bên Giường Mẹ.
- Nàng Tiên Dưới Ánh Trăng.
- Độc Hành.
- Viên Cố Vấn Thủ Thuật.
- Mầm Sen Trong Hỏa Ngục.
- Người Anh Trở Về.
- Ý Thức Về Nốt Nhạc.
- Phong Trào Tam Phản Khóa Bảy.
- Đôi Bạn Nhỏ.
- Một Tấn Bi Hài.
- Dòng Suối Tìm Đường.
- Hai Lần Sang Sông.
- Tiếng Hát Tự Lòng Đất Khu Rừng Già.
- Chiếc Nhẫn Saphir.
- Về Làng.
- Ông Chủ Báo.
- Cô Gái Bên Sông Tần Hoài.
- Những Cụm Hoa Vàng.
- Tiếng Hát Tự Lòng Đất.
- Trên Bờ Vực Lịch Sử.
- Ngọn Đèn Lương Tri.
- Thần Tượng.
- Một Sự Chuyển Hướng.
- Vật Đổi Sao Dời.
- Cướp Đoạt.
- Xiếc Hữu Mai Hề.
- Tiếng Vọng Mùa Xuân.
- Người ở Lại.
- Bến Đò Rừng.
- Chiếc Bè Nữ Chúa.
Cũng nên nhắc ở đây, Quốc Gia Việt Nam (État du Việt Nam) lúc mới thành lập ngày 7/12/1947, nhưng chính thức thừa nhận giữa Quốc Trưởng (cựu hoàng Bảo Đại) và Tổng Thống Pháp Vincent Auriol ký Hiệp Định Élysée 8 tháng 3 năm 1949 trong khối Liên Hiệp Pháp. Chọn cờ vàng ba sọc đỏ làm Quốc Kỳ. Hà Nội được Pháp chuyển giao cho chính quyền Quốc Gia Việt Nam, dược sĩ Thẩm Hoàng Tín làm thị trưởng thành phố.
- Phần I Bối Cảnh với các chương:
- Thành Đôi.
- Một Chuyến Buôn Văn Hóa.
- Một Cuộc Gặp Gỡ.
- Người Em Ra Bắc.
- Câu Chuyện Điện Biên Phủ.
- Phần II Vỡ Bờ với các chương:
- Lê, Con Đê.
- Mụ Cát Thành.
- Một Ký ức Thô Bỉ.
- Phần III Quỳnh Hương với các chương:
- Bên Lề Hội Nghị.
- Bà Cụ Hồng Kông.
- Tài Mệnh Tương Đố.
- Ông Cai.
- Mối Tình Linh Lan.
- Cô Em Cũ.
- Chuyện Dĩ Vãng.
- Nỗi Lòng Tô Thị.
- Phần IV Chặt Thuyền Dĩ Vãng với các chương:
- Tiếng Hát Đối Diện Với Sao Bắc Đẩu.
- Hoàng Tử Của Hằng Nga.
- Những Triều Nước Mặn.
- Tình Thương Trong Mưa.
- Tiếng Hát Lạ Trên Kinh Thành Vienne.
- Tiếng Hát Hồi Hương.
- Mối Tình Thiên Thu.
- Người Lính Nhảy Dù.
- Người Phá Cầu.
- Tập Sơ Khảo Của Kha.
- Mây Trắng Nước Xanh Người Tù.
- Mây Trắng Nước Xanh Thần Tượng Trong Đêm.
- Dư Dục Vô Ngôn.
Trong tác phẩm nầy với những nhân vật chính từ Ba Sinh Hương Lửa trong sinh hoạt chính trị ở miền Nam Việt Nam. Khóa, Kha, Miên, Tân, Hiển, Luận… trong gia đình Văn Hóa. Khóa bị giam ở lao tù Đà Lạt trong 11 tháng. Tân, Hiển, Phiệt phục vụ trong quân đội VNCH. Tác giả mô tả đến các trận chiến giữa thập niên 50 & 60 như phóng viên chiến trường với từng chi tiết. Với những trang nhật ký của Tân (Trung Úy Y Sĩ) trong binh chủng Nhảy Dù, sau nầy đọc hồi ký Y Sĩ Tiền Tuyến của Trang Châu, cảm phục tài tình của tác giả Những Ngả Sông. Với quần đảo Hồng Sa, nghe rất xa lạ, tác giả đã dành vài chục trang để nói về lịch sử và người dân nơi nầy.